T.iền sản giật là gì? Biến chứng nguy hiểm của bệnh với mẹ và bé?

T.iền sản giật là gì? Bị t.iền sản giật có nguy hại tới sức khỏe mẹ và bé không thì không phải mẹ bầu nào cũng hiểu rõ về bệnh lý nguy hiểm này. Bà bầu bị sản giật nặng sẽ có nguy cơ sinh non, lưu thai, thậm chí t.ử v.ong cả mẹ lẫn bé.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Luyện Thị Ngọc Dung – Phó khoa Phụ sản hiếm muộn – Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Việt- Bỉ.

tien san giat la gi bien chung nguy hiem cua benh voi me va be 544 4783767

Bác sĩ Luyện Thị Ngọc Dung – Phó khoa Phụ sản hiếm muộn – Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Việt- Bỉ.

1. T.iền sản giật là gì?

Đây là bệnh lý thai kỳ tiến triển trong tam nguyệt cá thứ 3 (từ khi thai 20 tuần) hoặc sau sinh vài tuần với 3 triệu chứng phổ biến như: Phù, tăng huyết áp, protein trong nước tiểu.

Hội chứng t.iền sản giật là giai đoạn diễn ra trước khi bà bầu lên cơn co giật (sản giật). Các cơn co giật ở bà bầu xuất hiện thoáng qua hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày, thậm chí cả tháng tùy mức độ của bệnh.

2. Triệu chứng t.iền sản giật

– Dấu hiệu t.iền sản giật ở mức độ từ nhẹ đến vừa:

Phù chân tay, mặt

3 tháng cuối bà bầu sẽ có triệu chứng phù chân, tay, mặt hoặc toàn thân do lượng m.áu không được lưu thông.

Tăng huyết áp

Nếu bà bầu có chỉ số huyết áp 140/90 mmHg được cho là cao huyết áp. Và đây là dấu hiệu của t.iền sản giật. Huyết áp càng lên cao, tiên lượng t.iền sản giật càng nặng, nguy hiểm với bà bầu.

tien san giat la gi bien chung nguy hiem cua benh voi me va be 5bd 4783767

Huyết áp 140/90 mmHg được cho là cao huyết áp – là biểu hiện của t.iền sản giật (ảnh minh họa)

Thừa protein trong nước tiểu

Khi tiến hành xét nghiệm nước tiểu, lượng protein trong nước tiểu lớn hơn 0,3g/l/24h mẹ bầu được xác định đã bị t.iền sản giật.

– Triệu chứng t.iền sản giật nặng ở bà bầu

Ngoài 3 triệu chứng cơ bản: Phù, tăng huyết áp, có đạm trong nước tiểu thì bệnh tiến triển nặng hơn khi có kèm các dấu hiệu.

– Buồn nôn và luôn

– Hoa mắt chóng mặt, giảm thị lực

– Mệt mỏi, da xanh tái nhợt

– Đau vùng chẩm đầu không đỡ, đau liên tục

– Dịch tràn phổi, tim, bụng

– Suy gan, khó thở

– Giảm tiểu cầu trong m.áu

3. Nguyên nhân t.iền sản giật

Bệnh đến từ nguyên nhân nào thì chưa có nguyên nhân chính xác. Theo các chuyên gia thì, t.iền sản giật có thể do:

– Bà bầu bị béo phì, thừa cân.

– Thiếu m.áu cục bộ ở tử cung và nhau thai.

– Gia đình hoặc bản thân từng bị t.iền sản giật.

– Mang thai đôi, đa thai.

– Bị bệnh m.áu khó đông, t.iền sử bệnh tiểu đường, bệnh thận trước khi mang thai.

– Mang thai lần đầu và phụ nữ trên 40 t.uổi.

– Thai được thụ tinh trong ống nghiệm.

tien san giat la gi bien chung nguy hiem cua benh voi me va be 766 4783767

Béo phì, thừa cân là nguyên nhân dẫn tới t.iền sản giật ở bà bầu (ảnh minh họa)

4. Biến chứng của t.iền sản giật với bà bầu và thai nhi

– Ảnh hưởng tới thai nhi

Thai c.hết lưu

Mẹ bị t.iền sản giật, các động mạch mang không đủ m.áu đến nhau thai, thai nhi có nguy cơ không nhận đủ m.áu, oxy dẫn tới hiện tượng thai c.hết lưu trong bụng mẹ.

Trẻ sinh non, thiếu tháng

Nếu mẹ bầu được chẩn đoán bị t.iền sản giật tuần 37 sẽ được chỉ định mổ lấy thai sớm để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Sinh thường với bà bầu bị sản giật sẽ cực kỳ nguy hiểm, đe dọa tính mạng 2 mẹ con.

tien san giat la gi bien chung nguy hiem cua benh voi me va be 270 4783767

Mẹ bị t.iền sản giật sẽ có nguy cơ đẻ non, con sinh thiếu tháng cao (ảnh minh họa)

Suy dinh dưỡng, chậm phát triển

Từ sau tuần thai 20, nếu mẹ bị t.iền sản giật, cơ thể sẽ hấp thụ các dưỡng chất kém hơn. Bé hấp thụ các dưỡng chất qua dây rốn kém, dẫn đến tình trạng thai bị nhẹ cân, thiếu cân, suy dinh dưỡng, chậm phát triển.

T.ử v.ong ngay sau sinh

Khi mẹ bị sản giật, các cơn co giật tác động mạnh đến tử cung và vùng xương chậu. Trong quá trình chuyển dạ sinh, trẻ dễ bị ngạt, chấn thương, c.hảy m.áu não thất, c.hảy m.áu ở phổi, bệnh màng trong…

Biến chứng này cực kỳ nguy hiểm với trẻ sơ sinh, mẹ không nên chủ quan và coi thường bệnh t.iền sản giật khi mang thai.

– Ảnh hưởng với bà bầu

Sinh non

Nếu mẹ bầu bị t.iền sản giật có các triệu chứng nghiêm trọng như tiểu cầu trong m.áu giảm, suy gian, khó thở, dịch tràn phổi, huyết áp tăng cao… thì sẽ được chỉ định mổ lấy thai sớm để tránh nguy cơ t.ử v.ong ở mẹ và bé.

Trẻ sinh non, thiếu tháng có thể dẫn đến các vấn đề về hô hấp, sức đề kháng kém, dễ mắc các bệnh lý.

Hội chứng HELLP

HELLP – Hội chứng thiếu m.áu tán huyết, giảm tiểu cầu, tăng men gan.

Hội chứng này khá nguy hiểm với mẹ và bé, biến chứng này có thể xảy ra ở tháng cuối thai kỳ hoặc sau sinh vài tuần. Mẹ bầu sẽ có các dấu hiệu buồn nôn và nôn, đau đầu và đau bụng bên phải mẹ cần lưu ý.

Nhau bong thai non

T.iền sản giật không được xử lý, ổn định huyết áp sẽ làm tăng nguy cơ vỡ nhau thai, nhau thai rời ra khỏi thành trong của tử cung trước sinh.

Nhau bong thai non diễn ra đột ngột có thể gây c.hảy m.áu nặng, đe dọa tính mạng của mẹ và bé.

tien san giat la gi bien chung nguy hiem cua benh voi me va be 990 4783767

Nhau bong thai non gây c.hảy m.áu nặng, đe dọa tính mạng của mẹ và bé (ảnh minh họa)

Sản giật

Đây là tình trạng cực kỳ nguy hiểm của t.iền sản giật. Khi các cơn co giật xảy ra mạnh, nhiều liên tiếp bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai dù thai chưa đến ngày dự sinh.

T.ử v.ong

Nguyên nhân sản phụ t.ử v.ong do các biến chứng của sản giật, vỡ bao gan dẫn đến c.hảy m.áu, tan huyết, đông m.áu, phù phổi, suy thận… Đây là biến chứng cực kỳ nguy hiểm của bệnh. Nếu không được xử lý, phát hiện sớm sẽ đe dọa tính mạng mẹ.

Bệnh tim mạch

Sản phụ bị t.iền sản giật tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch về sau, hoặc lần thai nghén sẽ sẽ bị t.iền sản tiếp, sinh non.

Nguy cơ mắc các bệnh lý khác cao

Ảnh hưởng từ t.iền sản giật, mẹ bầu sẽ có nguy cơ tổn thương các cơ quan như thận, phổi, tim, mắt, não hoặc gây đột quỵ. Mức độ nguy hiểm của bệnh sẽ tùy thuộc vào sự tình trạng sức khỏe, bệnh lý mẹ mắc phải.

5. Phòng ngừa và điều trị t.iền sản giật

– Phòng ngừa t.iền sản giật

Thường xuyên đi khám thai định kỳ, chăm sóc cơ thể mẹ bầu tốt nhất.

Chế độ ăn uống cần được đảm bảo, ăn đủ dưỡng chất đặc biệt là protein, vitamin D, canxi, omega 3, chất xơ, ăn nhạt.

Xét nghiệm sàng lọc t.iền sản giật khi thai sang tuần 12 – 14. Trường hợp nghi mắc sẽ được chỉ định dùng thuốc dự phòng.

Uống đủ nước mỗi ngày (từ 2 – 3l nước/ngày).

tien san giat la gi bien chung nguy hiem cua benh voi me va be 071 4783767

Mẹ nên đi khám thai, siêu âm định kỳ để phát hiện bệnh sớm (ảnh minh họa)

– Điều trị t.iền sản giật

Khi phát hiện t.iền sản giật, mẹ nên điều trị theo hướng dẫn và phác đồ của bác sĩ đưa ra để tình trạng bệnh ổn định, an toàn cho thai nhi và bà bầu. Ngoài ra, mẹ có thể áp dụng điều trị bằng cách phương pháp sau để theo dõi tình trạng bệnh.

– Trường hợp nhẹ, điều trị tại nhà

Bà bầu nên đo huyết áp 2 lần/ ngày để theo dõi huyết áp có bị tăng cao hay không.

Nghỉ ngơi và nằm nghiêng bên trái.

Nếu thai nhi đã đủ tháng, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ sinh con sớm để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

– Trường hợp nằm viện:

Nghỉ ngơi và theo dõi tình trạng sức khỏe mẹ và bé hàng ngày.

Theo dõi huyết áp 4 lần/ngày. Đồng thời xét nghiệm tiểu cầu, theo dõi cân nặng, protein niệu hàng ngày, siêu âm và theo dõi tim thai liên tục.

Sử dụng thuốc hạ huyết áp khi có huyết áp cao (160/1110mmHg).

Sử dụng t.huốc a.n t.hần diazepam dạng tiêm hoặc uống.

Sử dụng magnesium sulfate.

Trường hợp t.iền sản giật nặng bác sĩ sẽ chấm dứt thai kỳ ở mọi tháng t.uổi bằng hình thức sinh mổ.

Lưu ý: Bất cứ loại thuốc nào bà bầu chỉ được sử dụng khi có sự kê đơn, cho phép của bác sĩ. Không tự uống thuốc tránh gây biến chứng, nguy hại cho thai nhi.

Biểu hiện của t.iền sản giật khá rõ ràng khi huyết áp tăng, phù, có đạm trong nước tiểu… Khi có các dấu hiệu này mẹ nên đi xét nghiệm sàng lọc ở tuần 12 – 14 để phát hiện bệnh kịp thời, điều trị sớm. Tránh để bệnh nặng gây biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé dẫn tới sinh non, thai c.hết lưu hoặc t.ử v.ong ở cả mẹ và bé.

Mụn nhọt ở mông: nỗi đau khó nói và cách loại bỏ chúng!

Những nốt mụn nhọt ở mông khiến bạn cảm thấy khó chịu khi nằm, ngồi hay thậm chí là khi đi đứng. Nếu không có các biện pháp xử lý đúng cách sẽ khiến tình trang này trở nên nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm.

Mụn mông là một trong những nỗi lo thường trực của rất nhiều các bạn nữ hiện nay, bởi ai cũng mong muốn sở hữu vòng 3 mịn màng như da em bé. Tuy nhiên, mụn không chỉ xuất hiện trên mặt, cánh tay mà ngay cả mông cũng có thể bị mụn tấn công. Nổi mụn ở mông khiến các hoạt động hằng ngày trở nên khó khăn và đem lại cảm giác khó chịu.

Gary Goldenberg, giáo sư da liễu tại Trường Y khoa Icahn ở Mount Sinai, New York cho biết, hầu hết mụn ở mông là các loại mụn trứng cá, thường xuất hiện dưới dạng mụn mủ đầu trắng và viêm.

Tuy nhiên, phổ biến hơn là tình trạng viêm nang lông, n.hiễm t.rùng nang lông thường biểu hiện dưới dạng các đốm đỏ trên da. Kết quả là để lại những dấu sẹo, vết thâm sần ở vùng da vòng 3 gây mất tự tin cho chị em. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân gây ra mụn ở mông và cách loại bỏ chúng nhé!

Điều gì gây ra mụn nhọt trên mông?

mun nhot o mong noi dau kho noi va cach loai bo chung 860 4782192

Cho dù bạn đang đối mặt với mụn nhọt hay viêm nang lông, nguyên nhân gây ra có thể do một loạt các yếu tố, ví dụ như khi cơ thể tiết mồ hôi sẽ bị đọng lại, các tế bào c.hết và bụi bẩn tích tụ trên da gây bí tắc lỗ chân lông. Hay da ở mông thường xuyên bị cọ xát do mặc quần áo bó sát, ngồi nhiều hoặc tắm rửa và vệ sinh lưng không đúng cách.

Viêm nang lông trông như thế nào so với mụn nhọt thông thường?

Mụn nhọt thường thể hiện dưới dạng như một mụn đầu trắng, sưng đỏ. Còn viêm nang lông thường phát triển thành một cụm các vết sưng nhỏ màu đỏ hoặc đầu trắng xung quanh nang lông của bạn. Đôi khi chúng có thể khiến bạn cảm thấy ngứa ngáy, sưng tấy.

mun nhot o mong noi dau kho noi va cach loai bo chung cbe 4782192

Mụn mọc ở mông có nguy hiểm hay không ?

Những vết sưng trên mông của bạn có thể là do mụn hoặc chúng ta cũng có thể dễ nhầm lẫn chúng với vết côn trùng cắn. Mặc dù mụn ở mông thường vô hại, nhưng trong một số trường hợp khác, n.hiễm t.rùng có thể lan sang các mô bên dưới và khiến bạn bị nhiễm tụ cầu khuẩn. Có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị sớm. Nhiễm tụ cầu khuẩn do mụn ở mông rất hiếm, nhưng nếu bạn thấy đau dữ dội và bị sốt, hãy đi khám bệnh càng sớm càng tốt.

Làm thế nào để xử lý mụn nhọt trên mông?

Có nhiều cách để giải quyết mụn trứng cá trên mông và việc nặn mụn không phải là các giải quyết duy nhất. Bạn có thể cải thiện tình trạng mụn nhọt ở mông bằng các sản phẩm trị mụn chứa axit salicylic. Axit này có thể giúp bạn loại bỏ dầu thừa và tẩy tế bào da c.hết để lỗ chân lông thông thoáng hơn, từ đó giảm mụn.

mun nhot o mong noi dau kho noi va cach loai bo chung a0d 4782192

Tẩy tế bào c.hết là bước quan trọng khi bạn muốn chữa bất cứ loại mụn nào. Bạn hãy chọn những sản phẩm tẩy tế bào c.hết chứa axit glycolic. Đây là một thành phần chữa mụn nhọt ở mông rất tốt nhờ chức năng giữ cho lỗ chân lông thông thoáng. Chất này cũng có thể làm sáng các vết thâm trên da do mụn để lại.

Nếu bạn không nhìn thấy kết quả, bạn cũng có thể thử một miếng rửa hoặc miếng đệm có chứa benzoyl peroxide (g.iết c.hết vi khuẩn), cũng như axit glycolic hoặc lactic (có đặc tính tẩy tế bào c.hết tương tự như axit salicylic).

Nếu mụn trên mông của bạn trở lên sưng tấy hoặc nghiêm trọng hơn, hãy sử dụng kem bôi hoặc thuốc kháng sinh uống theo chỉ định của bác sĩ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *